Kết quả tìm kiếm cho "Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3237
Nổi bật trong tuần (từ 5 - 11/5) là ngay trong ngày làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua 2 Nghị quyết quyết định việc xem xét sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 để tiếp tục thực hiện chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và thành lập Ủy ban Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Theo Đặc phái viên TTXVN, nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm thăm chính thức Liên bang Nga và tham dự Lễ Duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại từ ngày 8 - 11/5, Việt Nam và Liên bang Nga đã ra Tuyên bố chung.
Trong bối cảnh hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL ngày càng được chú trọng đầu tư, An Giang thể hiện quyết tâm mạnh mẽ, tăng tốc thi công Dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, đoạn đi qua địa phận tỉnh. Sự chủ động này góp phần đảm bảo tiến độ chung của toàn dự án trọng điểm quốc gia, mở ra kỳ vọng lớn về bứt phá kinh tế - xã hội (KTXH) cho vùng đất giàu tiềm năng.
Nhìn lại lịch sử, một thời kỳ dài chữ Hán Nôm giữ vị trí quốc ngữ của dân tộc. Các tư liệu Hán Nôm hiển nhiên là vốn quý trong hệ thống các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam. Việc sử dụng công nghệ để bảo tồn và phát huy giá trị nguồn tư liệu phong phú này trong thực tiễn hôm nay là đòi hỏi bức thiết, cần sự quan tâm của Nhà nước, các chuyên gia văn hóa và cả cộng đồng.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 10/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. Trong đó, nhiều đại biểu cho ý kiến về quy định công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa.
Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn hiến là trung tâm văn hóa lớn của nước ta, với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú, đặc sắc, được bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngành nông nghiệp đã để lại nhiều dấu ấn đặc biệt quan trọng, xứng đáng là “trụ đỡ” của nền kinh tế địa phương.
“An Giang còn rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch (DL) trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, làm cho ngành DL có đóng góp lớn hơn cho ngân sách, phát triển kinh tế địa phương. DL tâm linh, DL lịch sử, DL sinh thái, DL sông nước, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, DL cộng đồng, khám phá và trải nghiệm... còn rất nhiều dư địa phát triển” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Khi những cơn mưa đầu mùa xuất hiện lai rai, cũng là lúc Vía Bà Chúa Xứ núi Sam dần bước vào cao điểm, lượng khách thập phương đổ về càng đông đúc. Đặc biệt, 2025 là năm đầu tiên Vía Bà được tổ chức sau khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Những năm qua, phong trào thi đua “Dân vận khéo” được cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Châu Thành triển khai đồng bộ, với nhiều cách làm hay, sáng tạo, sát với thực tiễn, tạo lan tỏa rộng khắp trong Nhân dân.
Ngày nay, khi xây dựng các công trình, việc chọn vật tư cơ điện không chỉ dựa vào các chỉ số kỹ thuật thông thường. Điều quan trọng hơn là chất lượng sản phẩm, độ an toàn khi sử dụng và hiệu quả mà chúng mang lại trong quá trình xây dựng và khi công trình đi vào hoạt động.
An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có địa hình “bán sơn địa”, với sông nước hữu tình, núi non kỳ vĩ, đồng ruộng phì nhiêu. Đặc biệt, con người An Giang hào sảng, nghĩa tình, luôn tạo ấn tượng đẹp trong lòng bè bạn gần xa. Cũng chính những con người ấy đã xây dựng nên một nền văn học - nghệ thuật (VHNT) phát triển, hướng đến các giá trị chân - thiện - mỹ.